Các Tổ Hợp Khối A Và Các Ngành Khối A, Điểm Chuẩn Khối A
Mùa thi Đại Học là một khoảng thời gian rất náo nhiệt và nhộn nhịp, các thí sinh đăng ký tham gia dự thi các trường Đại Học, Cao Đẳng trong cả nước. Không chỉ riêng gì các bạn khối A mà đối với các bạn khối thi khác cũng vậy. Vào đầu mùa thi đều có rất nhiều băn khoăn đến các thủ tục, điểm, trường, khối thi, ngành học,…. đặc biệt là với các ngành khối A có lượng cạnh tranh cực lớn.
Các ngành khối A luôn thu hút lượng thí sinh tham gia đăng ký dự tuyển lớn nhất, và có tỷ lệ chọi với các ngành khối A là cực cao,
Bởi các ngành khối A đa số là các nhóm ngành về kỹ thuật mà với thời đại công nghệ như hiện nay các ngành kỹ thuật sẽ lên ngôi. Điều này dẫn tới tình trạng sợ hãi khi tham gia ứng tuyển với các ngành khối A của các bạn thí sinh là thường xuyên sảy ra.
Áp lực về việc đưa ra các quyết định về ngành nghề, trường học đối các bạn trở nên cao hơn rất nhiều, bởi quyết định của các bạn sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tương lai sau này của các bạn.
Chỉ cần các bạn không tìm hiểu kĩ càng mà đã đưa ra quyết định có thể khiến các bạn bị thất nghiệp sau khi tốt nghiệp, thậm chí có những bạn sau một hai năm học tại các trường Đại Học, Cao Đẳng đã bỏ học để thi lại vào một trường khác,...
So với các ngành khối thi khác thì với ngành khối A vấn đề việc làm sau khi ra trường không đáng lo ngại lắm, bởi đa số các ngành khối A đều rất dễ xin việc trong tương lai đặc biệt là các ngành khối A truyền thống theo hình thức thi trước đây của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Hiện tượng sinh viên Việt Nam sau khi ra trường phải đi làm công việc mà mình không thích hay phải làm công việc trái ngành nghề mà mình đã chọn là điều khá phổ biến. Bởi các bạn thí sinh viên vẫn chưa tìm hiểu kĩ các ngành nghề đã vội đưa ra các quyết định chọn trường chọn ngành cho mình.
Vấn đề này cũng rất ít xảy ra với các ngành khối A bởi khối A có phạm vi làm việc rất lớn,nó len lỏi tới từng ngõ ngách trong cuộc sống chúng ta.
Để giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về khối A và có thể đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất cho mình, hôm nay chúng tôi xin giới thiệu với các bạn tất cả các vấn đề liên quan tới khối A.
Đầu tiên để tìm hiểu rõ hơn về khối A chúng ta sẽ tìm hiểu khối A có những điểm mạnh yếu gì mà có sức hút mãnh liệt với các bạn thí sinh tới vậy.
Trước đây khi nói tới khối A các bạn sẽ nghĩ tới ba môn Toán, Lý , Hóa. Ba môn đặc trưng nếu các bạn muốn thi khối A. Nhưng với hình thức thi mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã quyết định hình thức thi tuyển mới.
Nhóm tổ hợp khối A và những điều cần biết về phương thức thi:
Kỳ thi THPT quốc gia được thi dưới hình thức ba chung ( Chung ngày thi, đợt thi, chung điểm thi, chung đề thi) điểm thi sẽ lấy để làm điểm xét tuyển vào Đại Học, Cao Đẳng.
Về hình thức làm bài thi:
Đối với môn Toán: Trắc nghiệm 50 câu – 90 phút.
Đối với môn Tiếng Anh: 50 câu – 60 phút
Đối với môn Văn: 120 phút.
Các môn khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh): Trắc nghiệm 120 câu – 150 phút.
Các môn khoa học xã hội (Sử, Địa, GDCD): Trắc nghiệm 120 câu – 150 phút.
Các môn thuộc tổ hợp các khối thi Đại Học KHTN, KHXH lần lượt được phát giấy nháp theo từng môn. Hết 50 phút môn Lý, thu lại giấy nháp và phát tiếp giấy nháp cho môn Hóa, hết 50 phút thu lại và phát tiếp giấy nháp cho môn Sinh.
Nội dung thi
Năm 2017 nội dung đề thi chủ yếu trong chương trình lớp 12 THPT (năm 2018 trở đi nội dung đề thi nằm trong chương trình lớp 11 và lớp 12 THPT có thể cho thêm các kiến thức ở lớp 10 với một số môn, từ năm 2019 trở đi, nội dung đề thi nằm trong chương trình 3 năm THPT).
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo để đánh giá được sát sao lực học của thí sinh và có thể phân loại thí sinh một cách chính xác hơn. Từ 2018 trở về sau các đề thi trắc nghiệm sẽ được bổ sung thêm lượng câu hỏi khó.
Không những vậy các môn thi trắc nghiệm từ 2018 trở về sau Bộ còn đưa thêm các kiến thức lớp 10 lớp 11 vào đề thi để tránh tình trạng như các năm gần đây nhiều thí sinh đạt 9, 10 điểm một môn mà vẫn đứng trên bờ bị trượt Đại Học, Cao Đẳng bởi lượng điểm 10 quá nhiều nên điểm chuẩn vào các trường rất cao.
Các bạn cần lưu ý những vấn đề này để có thể đưa ra những phương pháp ôn thi hiệu quả.
Với hình thức thi tuyển mới này các bạn sẽ có thêm rất nhiều sự lựa chọn, các bạn sẽ thi ba môn bắt buộc cũng với hình thức thi mới này, các ngành khối A được mở rộng thêm rất nhiều.
Không chỉ còn hơn 15 ngành như trước đây mà nay lên tới 30 đến 40 ngành tuyển sinh. Điều này tạo nên sự đa dạng về ngành khối A tăng cơ hội xét tuyển cho các bạn không chỉ riêng với khối A mà ngay cả với các khối khác.
Nhóm tổ hợp xét tuyển khối A gồm 19 tổ hợp khối thi Đại Học với các mã tổ hợp từ A00 đến A18. Trong đó tổ hợp A00 là tổ hợp chính xét tuyển khối A và các tổ hợp phụ khác cho nhóm tổ hợp khối A là A01, A02, A03,....A18.
Tổ hợp khối A00(Toán, Lý, Hóa):
Tổ hợp khối A01(Toán, Lý, Tiếng Anh ):
Tổ hợp khối A02(Toán, Lý, Sinh Học ):
Tổ hợp khối A03(Toán, Lý, Địa Lí ):
Tổ hợp khối A04(Toán, Hóa, Lịch Sử ):
Tổ hợp khối A05(Toán, Hóa, Lịch, Địa Lí ):
Tổ hợp khối A06(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A07(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A08(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A09(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A10(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A11(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A12(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A13(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A14(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A15(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A16(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A17(Toán, Hóa, Lịch Sử):
Tổ hợp khối A18(Toán, Hóa, Lịch Sử)
Các ngành tuyển sinh khối A:
Đây là toàn bộ những ngành khối A đang được tuyển sinh trên cả nước, trong tương lai sẽ có thêm những ngành khối A nào được tuyển sinh thì chúng tôi sẽ cập nhập liên tục cho các bạn.
Ngành Công nghệ thông tin
- Đây có thể nói là ngành đứng đầu về cơ hội việc làm với các ngành khối A nói chung mà trên thực tế đây là ngành dễ xin việc nhất hiện nay trên mọi khối thi.
- Với sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệ thông tin như hiện nay, ngành công nghệ thông tin len lỏi tới từng ngóc ngách trong đời sống của các bạn từ những vật dụng đơn giản cho đến những vật dụng công nghệ cao đều có sự góp mặt của công nghệ thông tin.
- Nếu các bạn muốn trở thành một nhà chế tạo ra các vật dụng thông minh, các vật dụng đồ dùng có khả năng tự động hóa,... việc học ngành này là hoàn toàn chính xác.
- Với sự phát triển này đòi hỏi về nhân lực ngành này lại càng cao thêm, hầu hết các tổ chức, các công ty từ nhỏ đến lớn đều có một đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin, các công ty lớn đã thành lập một văn phòng nhân viên công nghệ thông tin riêng, điều này cho thấy tầm quan trọng của ngành này trong nền công nghiệp hiện nay.
- Thực trạng ngành Công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay rất rõ, hiện tượng sau khi tốt nghiệp ngành này không có việc làm là rất ít chiếm tỉ lệ 1-3% trên thực tế các sinh viên này không phải do không có việc làm mà họ không đáp ứng đủ nhu cầu về mặt kiến thức chuyên môn hoặc do thiếu điều kiện về ngoại ngữ.
- Ngoài yêu cầu về nhân lực khiến ngành công nghệ thông tin trở nên hot hơn bất kì khối ngành nào hết, và chưa bao giờ có dấu hiệu giảm là do ngành này có phạm vi làm việc rất rộng, sau khi tốt nghiệp các thí sinh có thể áp dụng được các kiến thức ngay từ trên ghế nhà trường vào công việc của mình.
Các bạn có thể trở thành:
+ Một lập trình viên: ứng dụng, game, androi, php,....các bạn tạo ra những phần mềm, ứng dụng, website mà nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía khách hàng các bạn sẽ vui sướng như thế nào. Những điều này các bạn được học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
+ Các bạn có thể trở thành một nhà kiểm định chất lượng phần mềm, ứng dụng dựa trên các yếu tố được quy định sẵn.
+ Các bạn cũng có thể trở thành một nhà phát triển ứng dụng phần mềm.
+ Các bạn cũng có thể làm một chuyên viên thiết kế phân tích hệ thống, quản lý dữ liệu,....
+ Các bạn cũng có thể len lỏi sang làm các công việc của ngành Điện tử - Truyền thông.
+ Các bạn cũng có thể làm chuyên gia điều phối các dự án công nghệ thông tin.
+ Các bạn cũng có thể trở thành một nhà phân tích thị trường, đưa ra các ý tưởng về công nghệ cho bên kỹ thuật làm.
+ Các bạn đã từng nghĩ đến các chuyên gia Hacker mũ đen làm việc như thế nào, các nhà hacker mũ trắng sẽ đối phó với họ ra sao điều này được lý giải nếu các bạn học chuyên ngành an ninh mạng của nhóm ngành công nghệ thông tin.
+ Còn rất nhiều công việc khác mà các bạn có thể làm ở ngành này, trên đây chỉ là những công việc tiêu biểu của ngành này mà chúng tôi muốn giới thiệu cho các bạn.
- Với những lợi thế về cơ hội việc làm lớn như vậy thì yêu cầu của các bạn theo học ngành này cũng không hề nhỏ:
+ Đầu tiên các bạn cần phải có kiến thức đại cương về các môn tự nhiên thật tốt có có một lối tư duy logic để có thể học được nhóm ngành này. Nếu các bạn không có đam mê với môn tự nhiên đặc biệt là Toán và Lý thì tôi khuyên các bạn không nên chọn ngành này vì ngành này liên quan rất nhiều tới Toán, và các kỹ thuật thông minh đòi hỏi các bạn có cả kiến thức về Lý.
+ Việc có thể áp dụng được kiến thức ngay từ trên ghế nhà trường không phải tất cả với ngành này, các bạn cần phải học hỏi thêm rất nhiều từ thực tế, luôn tìm tòi cái mới nếu không bạn sẽ bị tụt lùi và sẽ không có kết quả gì ở ngành này.
+ Ngay từ khi còn trên ghế nhà trường khối ngành này đã đòi hỏi các bạn phải có khả năng tự học, tự tìm tòi và cực kì chăm chỉ để có thể học được ngành này.
+ Tiếng anh là vấn đề cần thiết nhất với ngành ày, nếu các các bạn không có tiếng anh tốt tôi khuyên các bạn nên đầu tư học tiếng anh cho mình.
Ngành Công nghệ thực phẩm
- Đây là một ngành mới tuyển sinh trong nhóm các ngành khối A nhưng sức hút hay cơ hội về việc làm của nhóm ngành này cũng không thua kém gì các ngành khối A truyền thống.
Công nghệ thực phẩm là ngành được xếp thứ hai trong ba nhóm ngành của các ngành khối A dẫn đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2015-2025. Đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước có vấn đề về nạn sử dụng chất độc hại trong thực phẩm cao trên thế giới nên ngành này cần được phát triển mạnh để ngăn chặn những vấn đề đó, đem lại cuộc sống trong sạch cho người dân.
- Đây là 1 trong 5 ngành thuộc khối ngành công nghệ thuộc nhóm các ngành khối A chuyên về lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản; kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất – bảo quản, tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học,…
Hiện nay nước ta đang thực sự thiếu những người lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng trong lĩnh vực thực phẩm. Đó là khó khăn của nền kinh tế, nhưng cũng chính là cơ hội để các kỹ sư công nghệ thực phẩm chớp lấy và thành công.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng Kỹ sư công nghệ thực phẩm (hệ đại học) hoặc cử nhân cao đẳng, với vai trò là cán bộ kỹ thuật tại các công ty, nhà máy chế biến thực phẩm hoặc chuyên viên kiểm tra, đánh giá
Ngành Công nghệ sinh học
- Ngành công nghệ sinh học đang trở nên rất hot, các cơ hội việc làm cũng không thua kém gì ngành công nghệ thông tin. Tuy có giảm về mặt phạm vi làm việc nhưng bù lại khối ngành này lại có các yêu cầu không khắt khe nên cũng đáng để các bạn lựa chọn.
- Với các vấn đề nóng trên cả nước hiện nay như, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, rác thải, dich bệnh,... rất cần sự ra tay quyết liệt của nhóm ngành này để giảm thiểu tới mức tối đa cho các vấn đề này.
- Có rất nhiều cơ hội dành cho các cử nhân/kỹ sư tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học, bao gồm cả các công ty nước ngoài chứ không chỉ riêng các doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty tư nhân chuyên môn.
+ Làm việc tại các cơ quan quản lý có liên quan đến sinh học và công nghệ sinh học.
+ Làm việc trên nhiều lĩnh vực khác nhau: y tế, dược phẩm, nông nghiệp, chế biến thực phẩm, môi trường…
+ Làm các công việc kỹ thuật, quản lý chất lượng, kiểm nghiệm tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực công nghệ sinh học, nông, lâm, ngư, y dược, khoa học hình sự, công nghiệp nhẹ; tư vấn, tiếp thị tại các đơn vị thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, y dược
+ Đảm nhiệm các công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về sinh học, sinh học thực nghiệm và công nghệ sinh học ở các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, các bệnh viện, các công ty sản xuất dược, giống cây trồng vật nuôi, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu.
Tuy nhiên yêu cầu của ngành này đòi hỏi các bạn phải hết sức dũng cảm, dám đương đầu với các vấn đề nguy hiểm, có thể gây mất mạng. Phải sáng tạo, linh hoạt với các vấn đề nẩy sinh.
Những ngành nghề dễ xin việc trong tương lai:
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế ngoài ba nhóm ngành đang hot hiện nay thì khối a trong tương lai sẽ có một số ngành mới cũng không thua kém gì về vấn đề cơ hội việc làm như:
Nhóm ngành điện – điện tử
- Với sự phát triển về công nghệ thông tin thì công nghệ điện - điện tử cũng phải phát triển theo để có thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về công nghệ.
- Việt Nam là một đất nước đang phát triển công cụ lao động vẫn còn khá thô sơ nên tương lai công nghệ điện tử sẽ chiếm lĩnh thị trường giống như các nước phát triển hiện nay trên thế giới.
- Tốt nghiệp nhóm ngành điện - điện tử sinh viên có khả năng vận hành, bảo trì, sửa chữa, cải tiến nâng cấp các hệ thống, thiết bị điện tử cũng như tìm hiểu, phát triển, ứng dụng điện tử công nghiệp vào đời sống hàng ngày.
- Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng nhân viên quản lý hệ thống điện – điện tử trong các doanh nghiệp sản xuất cũng ngày càng lớn, để có thể tự động hóa các dây truyền sản xuất, giảm sức lao động nâng cao hiệu quả kinh tế thì việc có mặt của nhân lực ngành này là k thể thiếu.
- Nếu không xin được việc tại các doanh nghiệp, sinh viên ra trường cũng có thể làm ở các xí nghiệp, nhà máy nhỏ và cũng có thể tự mở doanh nghiệp sửa chữa điện, thiết bị gia dụng, đồ dùng cho người dân. Mọi thứ xung quanh ta đều liên quan tới điện- điện tử nên phạm vi làm việc ngành này không hề nhỏ một chút nào.
- Lợi thế thì cao, yêu cầu không quá khắt khe tạo điều kiện cho ngành này có sức hút với sinh viên hơn.
- Điểm chuẩn nhóm ngành điện - điện tử không quá cao, ở các đợt tuyển sinh ĐH các năm trước, nhóm ngành này chỉ dao động từ 14 đến 21 điểm.
- Theo nhận định của các chuyên gia giáo dục, nhóm ngành điện – điện tử rất thích hợp cho những em học sinh trong thời gian tới vì lĩnh vực này thời gian vừa qua chưa được sinh viên quan tâm.
với sự phát triển hiện nay của ngành này thì thời gian 5 đến 10 năm tới nhân lực ngành này sẽ vô cùng khan hiếm đặc biệt với các bạn vùng sâu, vùng xa nơi đang từng bước phát triển kinh tế, khi ra trường các em cũng không cần sự quen biết để xin việc mà các công ty luôn chú trọng đến kiến thức, năng lực của sinh viên.
Nhóm ngành nông – lâm – ngư: Được các chuyên gia đánh giá là ổn định
Trong các đợt tuyển sinh những năm trước cho thấy, ngành nông – lâm – ngư rất ít được thí sinh quan tâm, tuy nhiên ngành nông lâm là ngành học có rất nhiều cơ hội kiếm việc bởi Nhà nước đầu tư rất lớn vào ngành này để thúc đẩy sản xuất.
Nhóm ngành này có rất nhiều ngành khác nhau như quản lý tài nguyên thiên nhiên, công nghệ sinh học, bảo vệ thực vật, khoa học cây trồng, công nghệ sau thu hoạch, chăn nuôi, thú ý, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản,… Điều dễ nhận thấy ở các thí sinh và phụ huynh không muốn cho con học ngành này vì cho rằng, học 4 năm mà ra làm nông dân.
Tuy nhiên, nếu hiểu đúng về nhóm ngành này sinh viên ra trường sẽ rất dễ xin việc, bởi vì theo phân tích nhu cầu lao động đến năm 2020, nguồn nhân lực trong ngành nông - lâm - ngư sẽ thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo. Sinh viên ra trường không phải làm các công việc ở ngoài đồng lúa hay trên rừng mà chỉ làm các công việc nghiên cứu, chế tạo.
Điểm trúng tuyển nhóm ngành nông – lâm – ngư cũng không cao, chỉ dao động ở mức điểm sàn của Bộ GD&ĐT, chỉ riêng ngành công nghệ sinh học có điểm trúng tuyển cao nhất là 17 điểm.
Nhóm ngành Công nghệ
Tiêu biểu là 2 ngành: ngành công nghệ thực phẩm và ngành công nghệ môi trường.
Đối với ngành công nghệ thực phẩm, tân cử nhân sẽ làm việc ở những nơi có liên quan đến vận hành dây chuyền công nghệ sản xuất, tham gia thiết kế chế tạo thiết bị công nghệ, tạo nguyên liệu mới trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học.
Đối với ngành công nghệ môi trường, tân cử nhân có thể thiết kế, thi công, vận hành và quản lý hệ thống cấp thoát nước, các công trình xử lý nước thải cho các nhà máy và khu công nghiệp, công nghệ xử lý và quản lý chất thải rắn sinh hoạt - chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại.
Công việc của các bạn là dự báo, phát hiện những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ xảy ra, đồng thời biết tổ chức thực thi các biện pháp xử lý, khắc phục, phòng tránh những sự cố xảy ra có hại đến môi trường.
Đúng như nhận định của các thí sinh, hiện nay hai ngành học này đang rất “hot” và rất có triển vọng về việc làm trong các năm tới. Chính vì vậy, điểm chuẩn của ngành này cũng khá cao, dao động từ 18 – 21 điểm.
Theo nhận định của các chuyên gia Giáo dục, để có một việc làm tốt sau này, thí sinh không nên đua theo các ngành nghề “cao sang” mà nên chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với mình. Vì có phù hợp với khả năng của mình thì mình mới có thể học giỏi.
Vì có thích thì mới học tốt và hẳn nhiên cơ hội việc làm sau tốt nghiệp luôn dành cho những ai có kết quả học tập tốt nhất, có khả năng làm việc thực tế và đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp.
Các trường đại học tuyển sinh khối A
Hiện tại điểm chuẩn đang được chúng tôi tổng hợp chúng tôi sẽ sớm cập nhập cho các bạn.
ANS. Trường Đại học An ninh nhân dân | Điều tra trinh sát |
Điều tra hình sự | |
CSS. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân | Điều tra trinh sát |
Điều tra hình sự | |
Quản lí nhà nước về An ninh-Trật tự | |
Kỹ thuật hình sự | |
Quản lí, giáo dục và cải tạo phạm nhân | |
Tham mưu, chỉ huy vũ trang bảo vệ an ninh | |
DCG. Trường Đại học Công nghệ thông tin Gia Định | kỹ thuật phần mềm |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Công nghệ Thông tin | |
Quản trị Kinh doanh | |
Kế toán | |
DCT. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh | Công nghệ thông tin |
Công nghệ kỹ thuật điện-điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật cơ khí | |
Công nghệ kỹ thuật hóa học | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ chế biến thủy sản | |
Kế toán | |
Công nghệ sinh học |
HUI. Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh | Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật nhiệt | |
Công nghệ kỹ thuật cơ khí | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ kỹ thuật hoá học | |
Công nghệ Thực phẩm | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Kế toán | |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – ngân hàng | |
Công nghệ may | |
KSA. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM | Kinh tế |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Hệ thống thông tin quản lí | |
Ngành Luật | |
Marketing | |
kinh doanh quốc tế | |
KTC. Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP.HCM | Quản trị Kinh doanh |
Kế toán | |
Tài chính Ngân hàng | |
Quản trị kinh doanh |
DCT. Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh | Công nghệ kỹ thuật môi trường |
Công nghệ may | |
Công nghệ chế tạo máy | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ sinh học | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật hóa học | |
Công nghệ chế biến thủy sản | |
Đảm bảo chất lượng &An toàn thực phẩm | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ da giày | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Quản trị kinh doanh | |
Việt nam học (chuyên ngành du lịch) | |
Công nghệ kỹ thuật nhiệt ( Điện lạnh) | |
Công nghệ vật liệu (Polymer và composite) | |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
DHB. Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng | Quan hệ quốc tế |
Kinh tế | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ thông tin |
KTC. Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP.HCM | Kế Toán |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Tài Chính – Ngân hàng | |
KTS. Trường Đại học Kiến Trúc TP HCM | Kỹ thuật xây dựng |
Kỹ thuật cơ sở hạ tầng | |
Kỹ thuật xây dựng | |
Kỹ thuật xây dựng | |
LPS. Trường Đại học Luật TP HCM | Luật học |
Quản trị – Luật | |
Quản trị kinh doanh | |
MBS. Trường Đaị học Mở TP Hồ Chí Minh | Khoa học máy tính |
Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng | |
Công nghệ sinh học | |
Quản trị kinh doanh | |
Kinh tế | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Hệ thống thông tin quản lí | |
Luật kinh tế | |
Đông Nam Á học | |
Xã hội học | |
Công tác xã hội | |
Quản lý xây dựng |
DHB. Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng | Kỹ thuật công trình xây dựng |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
Kỹ thuật điện, điện tử | |
Kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Khoa học môi trường | |
Quản trị kinh doanh | |
Kế toán | |
Công nghệ kỹ thuật xây dựng | |
Công nghệ thông tin | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Khoa học môi trường | |
DKC. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) | Kỹ thuật điện tử, truyền thông |
Kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ thông tin | |
kỹ thuật công trình xây dựng | |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
kỹ thuật cơ – điện tử | |
kỹ thuật cơ khí | |
Kỹ thuật môi trường | |
Kinh tế xây dựng | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ sinh học | |
kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | |
Quản trị kinh doanh |
NHS. Trường Đại học Ngân hàng TP HCM | Quản trị kinh doanh |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Kinh tế quốc tế | |
Hệ thống thông tin quản lý | |
Luật kinh tế | |
Tài chính ngân hàng | |
NLS. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM | Công nghệ kỹ thuật cơ khí |
Công nghệ chế biến lâm sản | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật nhiệt | |
kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ kỹ thuật Hóa học | |
Chăn nuôi | |
Thú y | |
Nông học (mới) | |
Bảo vệ thực vật | |
Lâm nghiệp | |
Nuôi trồng thuỷ sản | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ sinh học | |
Kỹ thuật môi trường | |
Quản lí tài nguyên và môi trường |
DKC. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) | Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành |
Quản trị khách sạn | |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | |
Kế toán | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ kỹ thuật xây dựng | |
Kế toán | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Công nghệ sinh học | |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Quản trị khách sạn | |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Công nghệ kỹ thuật cơ khí | |
Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá | |
DLS. Trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở 2 – Phía Nam) | Bảo hiểm (mới) |
Công tác xã hội | |
Kế toán (mới) |
DLS. Trường Đại học Lao động – Xã hội (cơ sở 2 – Phía Nam) | Quản trị nhân lực |
Quản trị kinh doanh | |
DMS. Trường Đại học Tài chính – Marketing | Quản trị kinh doanh |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Marketing | |
Bất động sản | |
Kinh doanh quốc tế | |
Tài chính-Ngân hàng | |
Kế toán | |
Hệ thống thông tin quản lý | |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | |
DNT. Trường Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP.Hồ Chí Minh | Công nghệ thông tin |
Công nghệ thông tin | |
DSG. Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn | Công nghệ thông tin |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Kỹ thuật công trình xây dựng | |
Công nghệ thực phẩm | |
Quản trị kinh doanh | |
Thiết kế công nghiệp | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử |
DSG. Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn | Công nghệ thực phẩm |
Côn nghệ kỹ thuật công trình xây dựng | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Thiết kế công nghiệp | |
DTH. Trường Đại học Hoa Sen | Công nghệ thông tin |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Toán ứng dụng | |
Kỹ thuật phần mềm (mới) | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường (mới) | |
Quản trị kinh doanh | |
Quản trị nhân lực | |
Marketing | |
Kế toán | |
Quản trị khách sạn | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | |
Hệ thống thông tin quản lý (mới) | |
Quản trị công nghệ truyền thông (mới) | |
Quản lý tài nguyên và môi trường | |
Kinh doanh quốc tế (mới) | |
Quản trị kinh doanh | |
Quản trị văn phòng |
DTH. Trường Đại học Hoa Sen | Kinh doanh quốc tế |
Kế toán | |
Quản trị khách sạn | |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống | |
DTM. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM | Công nghệ kỹ thuật môi trường |
Quản lí đất đai | |
Quản trị kinh doanh | |
Địa chất học | |
kỹ thuật trắc địa – bản đồ | |
Khí tượng học | |
Thủy văn | |
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên | |
Cấp thoát nước | |
Công nghệ thông tin | |
Khí tượng học | |
Công nghệ kỹ thuât môi trừơng | |
Công nghệ kỹ thuật trắc địa | |
Quản lý đất đai | |
Thủy văn | |
Công nghệ kỹ thuât công trình xây dựng | |
Hệ thống thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật địa chất | |
Quản trị kinh doanh |
DTM. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM | Tin học ứng dụng |
DTT. Trường Đại học Tôn Đức Thắng | Khoa học máy tính |
Toán ứng dụng | |
Thống kê | |
Kỹ thuật điện, điện tử | |
Kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | |
Bảo hộ lao động | |
Kỹ thuật công trình xây dựng | |
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Quy hoạch vùng và đô thị | |
Kỹ thuật hóa học | |
Khoa học môi trường | |
Công nghệ sinh học | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Quản trị kinh doanh | |
Quan hệ lao động | |
Xã hội học | |
Công tác xã hội | |
Việt Nam học | |
Tin học ứng dụng | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử |
DTT. Trường Đại học Tôn Đức Thắng | Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng |
Kế toán | |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – Ngân hàng | |
DVH. Trường Đại học Văn Hiến | Công nghệ thông tin |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Quản trị kinh doanh | |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Tâm lí học | |
Tin học ứng dụng | |
Quản trị kinh doanh | |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
DVL. Trường Đại học Văn Lang | Quản trị kinh doanh |
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành | |
Kinh doanh thương mại | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán | |
Quản trị khách sạn | |
Quan hệ công chúng | |
Công nghệ Sinh học | |
kỹ thuật phần mềm | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
kỹ thuật nhiệt |
DVL. Trường Đại học Văn Lang | kỹ thuật công trình xây dựng |
GSA. Trường Đại học Giao thông vận tải (Cơ sở II – cơ sở phía Nam) | Công nghệ thông tin |
kỹ thuật cơ khí | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Kế toán | |
Kinh tế | |
Kinh tế vận tải | |
Kinh tế xây dựng | |
kỹ thuật xây dựng | |
Quản trị kinh doanh | |
kỹ thuật điều khiển và tự động hoá | |
Khai thác vận tải | |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
GTS. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh | Khoa học hàng hải |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Kỹ thuật điện, điện tử | |
Kỹ thuật điện tử, truyền thông (chuyên ngành Điện tử viễn thông) | |
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (chuyên ngành Tự động hoá công nghiệp) | |
Kỹ thuật tàu thủy | |
Kỹ thuật Cơ khí | |
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
Công nghệ thông tin | |
Kỹ thuật công trình xây dựng | |
Kinh tế vận tải (chuyên ngành Kinh tế vận tải biển) |
GTS. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh | Kinh tế xây dựng |
Khai thác vận tải (chuyên ngành Quản trị Logistic và Vận tải đa phương thức) | |
Điều khiển tàu biển | |
Vận hành khai thác máy tàu thủy | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Khai thác vận tải | |
HUI. Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh | Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử |
Công nghệ kỹ thuật cơ khí | |
Công nghệ kỹ thuật nhiệt | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Khoa học máy tính | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ may | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (mới) | |
Công nghệ kỹ thuật hoá học | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Quản trị kinh doanh | |
Kế toán | |
Tài chính ngân hàng (mới) | |
Thương mại điện tử | |
Công nghệ chế tạo máy | |
Công nghệ thông tin |
QSK. Trường Đại học Kinh tế – Luật – Đại học Quốc gia TP.HCM | Kế toán |
Hệ thống thông tin quản lý | |
Quản trị kinh doanh | |
Kinh doanh quốc tế | |
Luật kinh tế | |
Luật | |
Thương mại điện tử | |
Marketing | |
QSQ. Trường Đại học Quốc Tế – Đại học Quốc gia TP.HCM | Công nghệ thông tin |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ sinh học | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp | |
Kỹ thuật y sinh | |
Quản lý nguồn lợi thủy sản | |
Công nghệ thực phẩm | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kỹ thuật xây dựng | |
Toán ứng dụng | |
Hóa học | |
Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa | |
Logistics và quản lí chuỗi cung ứng | |
Công nghệ thông tin | |
Quản trị kinh doanh |
QSQ. Trường Đại học Quốc Tế – Đại học Quốc gia TP.HCM | kỹ thuật điện tử, truyền thông |
Công nghệ sinh học | |
Quản trị kinh doanh | |
Kỹ thuật máy tính | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Kỹ thuật phần mềm | |
Quản trị kinh doanh | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Khoa học máy tính | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Kỹ thuật máy tính | |
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp | |
Kỹ thuật máy tính | |
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Công nghệ thông tin | |
kỹ thuật điện, điện tử | |
kỹ thuật cơ điện tử | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ thông tin | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ sinh học | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
QST. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM | Toán học |
NTT. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành | Công nghệ sinh học |
Tài chính – ngân hàng | |
Công nghệ may | |
Công nghệ thông tin | |
Quản trị kinh doanh | |
QSB. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM | kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp |
kỹ thuật trắc địa – bản đồ | |
Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng | |
Quản lí công nghiệp | |
kỹ thuật vật liệu | |
kỹ thuật Dệt | |
Công nghệ May | |
kỹ thuật cơ – điện tử | |
kỹ thuật cơ khí | |
kỹ thuật nhiệt | |
kỹ thuật địa chất | |
kỹ thuật dầu khí | |
kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
kỹ thuật điện, điện tử | |
kỹ thuật điều khiển và tự động hoá | |
kỹ thuật hàng không | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
kỹ thuật tàu thuỷ | |
Công nghệ sinh học |
NLS. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM | Công nghệ chế biến thủy sản |
Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp | |
Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan | |
Kinh tế | |
Quản trị kinh doanh | |
Kinh doanh nông nghiệp | |
Kế toán | |
Quản lí đất đai | |
Bản đồ học | |
Khoa học môi trường | |
Nông học | |
Kế toán | |
Lâm nghiệp | |
Quản lí đất đai | |
Quản lý tài nguyên và môi trường | |
Công nghệ thực phẩm | |
Thú y | |
Phát triển nông thôn | |
Quản trị kinh doanh | |
Quản lý tài nguyên và môi trường | |
Quản lí đất đai | |
Nông học | |
Công nghệ thực phẩm | |
Nuôi trồng thủy sản |
NLS. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM | Thú y |
NTS. Đại học Ngoại thương cơ sở phía Nam | Kinh tế |
Tài chính – Ngân hàng (mới) | |
Quản trị Kinh doanh | |
NTT. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành | Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử |
Kỹ thuật điện, điện tử (mới) | |
Kế toán | |
Tài chính – ngân hàng (mới) | |
Công nghệ thông tin | |
Quản trị kinh doanh | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử (mới) | |
Công nghệ kỹ thuật xây dựng | |
Công nghệ thực phẩm | |
Kỹ thuật xây dựng | |
Quản lý tài nguyên và môi trường | |
Công nghệ kỹ thuật hóa học | |
Công nghệ thực phẩm | |
Công nghệt cơ – điện tử | |
Công nghệ sinh học | |
Kỹ thuật hình ảnh y học | |
Kế toán | |
Dược | |
Công nghệ kỹ thuật hóa học |
QSB. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM | kỹ thuật hoá học |
Công nghệ Thực phẩm | |
kỹ thuật môi trường | |
Quản lí tài nguyên và môi trường | |
Khoa học máy tính | |
kỹ thuật máy tính | |
Vật lí kỹ thuật | |
Cơ kỹ thuật | |
kỹ thuật công trình xây dựng | |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
kỹ thuật công trình biển | |
kỹ thuật cơ sở hạ tầng | |
Kỹ thuật công trình thủy | |
Bảo dưỡng công nghiệp | |
QSC. Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM | Khoa học máy tính |
Kỹ thuật máy tính | |
Kỹ thuật phần mềm | |
Hệ thống thông tin | |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Công nghệ thông tin | |
An toàn Thông tin | |
QSK. Trường Đại học Kinh tế – Luật – Đại học Quốc gia TP.HCM | Kinh tế (Kinh tế học, Kinh tế và quản lí Công) |
Kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) | |
Tài chính – Ngân hàng |
VPS. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa (Tên quân sự Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự (Vin-hem Pich)) | Hệ dân sự (Công nghệ thông tin) |
ZPH. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Trường sĩ quan kỹ thuật quân sự (Vin-hem pich)( hệ Dân sự, phía Bắc ) | Công nghệ thông tin |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
ZPS. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa – Trường Sĩ quan kỹ thuật quân sự (Vin-hem Pich) (Hệ dân sự – thi phía Nam) | Công nghệ thông tin |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô |
SPS. Trường Đại học Sư Phạm Tp. HCM | Sư phạm Tin học |
Công nghệ thông tin | |
Vật lý học | |
Hóa học | |
Sư phạm Hoá học | |
Sư phạm Địa lí | |
Giáo dục quốc phòng-An Ninh | |
Quản lý giáo dục | |
Giáo dục Tiểu học | |
TLS. Trường Đại học Thủy Lợi tại cơ sở 2 – TP Hồ Chí Minh và Bình Dương | kỹ thuật công trình thủy |
kỹ thuật Công trình xây dựng | |
Công nghệ kỹ thuật xây dựng | |
kỹ thuật tài nguyên nước | |
Cấp thoát nước | |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
TTQ. Trường Đại học Tư thục Quốc tế Sài Gòn | Khoa học máy tính |
Quản trị Kinh doanh | |
Quản trị Kinh doanh | |
VGU. Trường Đại học Việt Đức | Kĩ thuật điện |
Tài Chính và Kế Toán | |
Công nghệ thông tin | |
VPH. Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự (Vin-hem Pich) (Hệ Quân sự – thi ở phía Bắc ) | Chỉ huy tham mưu |
VPS. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa (Tên quân sự Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự (Vin-hem Pich)) | Hệ quân sự (Kỹ sư quân sự) |
Hệ dân sự (Công nghệ kỹ thuật Ôtô) |
QST. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM | Kinh tế (Kinh tế học, Kinh tế và quản lí Công) |
Kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Vật lí học | |
kỹ thuật hạt nhân | |
Kỹ thuật Điện tử, truyền thông | |
Công nghệ thông tin | |
Hóa học | |
Địa chất học | |
Khoa học môi trường | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường (mới) | |
Khoa học vật liệu | |
Hải dương học | |
Công nghệ sinh học | |
Công nghệ thông tin | |
QSX. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM | Triết học |
Địa lý học | |
Xã hội học | |
Thông tin học | |
Quy hoạch vùng và đô thị | |
SGD. Trường Đại học Sài Gòn | Quản trị văn phòng |
Thư ký văn phòng | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Quản trị kinh doanh | |
Tài chính – Ngân hàng | |
Kế toán |
QSB. Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM | kỹ thuật hoá học |
Công nghệ Thực phẩm | |
kỹ thuật môi trường | |
Quản lí tài nguyên và môi trường | |
Khoa học máy tính | |
kỹ thuật máy tính | |
Vật lí kỹ thuật | |
Cơ kỹ thuật | |
kỹ thuật công trình xây dựng | |
kỹ thuật xây dựng công trình giao thông | |
kỹ thuật công trình biển | |
kỹ thuật cơ sở hạ tầng | |
Kỹ thuật công trình thủy | |
Bảo dưỡng công nghiệp | |
QSC. Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM | Khoa học máy tính |
Kỹ thuật máy tính | |
Kỹ thuật phần mềm | |
Hệ thống thông tin | |
Truyền thông và mạng máy tính | |
Công nghệ thông tin | |
An toàn Thông tin | |
QSK. Trường Đại học Kinh tế – Luật – Đại học Quốc gia TP.HCM | |
SGD. Trường Đại học Sài Gòn | Quản trị văn phòng |
Khoa học môi trường | |
Toán ứng dụng | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Quản lý giáo dục | |
Giáo dục Tiểu học | |
Giáo dục Chính trị | |
Sư phạm Toán học | |
Sư phạm Vật lý | |
Sư phạm Hóa học | |
Sư phạm Địa lý | |
Giáo dục Tiểu học | |
Sư phạm Toán học | |
Sư phạm Vật lí | |
Sư phạm Hóa học | |
Sư phạm kỹ thuật công nghiệp | |
Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp | |
Sư phạm Kinh tế gia đình | |
Sư phạm Địa lí |
SPK. Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp HCM | Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ chế tạo máy | |
Kỹ thuật công nghiệp | |
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử | |
Công nghệ kỹ thuật cơ khí | |
Công nghệ kỹ thuật ôtô | |
Công nghệ kỹ thuật nhiệt | |
Công nghệ in | |
Công nghệ thông tin | |
Công nghệ may | |
Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng | |
Công nghệ kỹ thuật môi trường | |
Công nghệ Kỹ thuật máy tính | |
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | |
Quản lý công nghiệp | |
Công nghệ thực phẩm | |
Kế toán | |
Kinh tế gia đình | |
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông | |
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử | |
Công nghệ chế tạo máy | |
Công nghệ kỹ thuật ô tô | |
Công nghệ may | |
SPS. Trường Đại học Sư Phạm Tp. HCM | Sư phạm Toán học |
Sư phạm Vật lí |
Khối A được coi là khối thi “ăn khách” nhất, được nhiều thí sinh lựa chọn thi và làm chìa khóa để dẫn đến thành công. Không chỉ có các trường đại học phía Bắc tuyển sinh khối này mà các trường đại học khu vực miền Trung. Đi đầu trong công tác tuyển sinh trong vấn đề chỉ tiêu vẫn luôn là các trường khu vực miền nam.
Dù các bạn có muốn học bất cứ ngành nào, trường nào để có thể thi đỗ vào trường đó đều rất khó, đặc biệt với một khối luôn thu hút được lượng thí sinh đăng ký vào dự tuyển cao như khối A thì việc thi đỗ các ngành khối A đã khó lại càng khó.
Nhưng điều đó sẽ thành hiện thực nếu các bạn trang bị cho mình một phương pháp học tập đúng đắn thì việc thi đỗ vào các ngành khối A đang hot hiện nay cũng không quá xa vời chứ không nói gì các ngành khối A bình thường khác.
Ngoài các trường đại học tuyển sinh khối A ra các bạn cũng có các trường trung cấp đang tuyển sinh khối này với các trường trung cấp sau khi tốt nghiệp các bạn có thể liên thông lên Đại Học để có tấm bằng Đại Học có giá trị tương đương bằng Đại Học đại trà nhưng với điểm đầu vào thấp hơn và thời gian học có dài hơn đôi chút.
Bài phân tích của tôi hôm nay đã tổng hợp cho các các bạn mã tổ hợp các nhóm tổ hợp khối A, các tổ hợp khối A gồm những môn thi nào và gồm những ngành nào. Đây sẽ là các thông tin hữu ích cho các bạn chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia.
Các bạn hãy nắm lấy những yếu tố cần thiết cho mình và đưa ra các lựa chọn phù hợp với bản thân. Không chỉ riêng gì khối A mà đối với khối C hay các khối khác các bạn cũng phải đưa ra lựa chọn phù hợp với mục đích nhưng vẫn phải chú ý đến cơ hội việc làm sau khi ra trường.
BẠN THÍCH BÀI VIẾT NÀY ?
Bình Luận Của Bạn:
Bạn có thắc mắc, ý kiến đóng góp vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới rồi nhấn nút GỬI BÌNH LUẬN. Mọi ý kiến đóng góp đều được đón nhận và giải đáp trong thời gian sớm nhất